Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Tại sao tuyến tụy không tiết insulin lại gây ra bệnh đái tháo đường (tiểu đường)?

a. Tại sao tuyến tụy không tiết insulin lại gây ra bệnh đái tháo đường (tiểu đường)? b. Những người bị bệnh đái tháo đường có pH máu thấp hơn hay cao hơn người bình thường? Giải thích. a. Thiếu insulin, glucose không vào được tế bào, glucose không được chuyền hóa thành glicogen dư trữ ở gan, dẫn đến nồng độ glucose trong máu cao thường xuyên và các tế bào thiếu glucose dẫn đến bệnh đái tháo đường. b. Khi bị bệnh đái tháo đường glucose vào tế bào ít. Do nguồn cơ chất cung cấp năng lượng chủ yếu là glucose không đáp ứng đủ, nên các tế bào cơ thể sử dụng nguồn cơ chất là lipid. Tăng phân giải lipid tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.
Các bài đăng gần đây

Khi ta uống rượu hoặc uống cà phê thường lượng nước tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình thường. Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu liên quan đến 2 loại thức uống này khác nhau như thế nào?

 Khi ta uống rượu hoặc uống cà phê thường lượng nước tiểu bài tiết ra tăng lên so với lúc bình thường. Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu liên quan đến 2 loại thức uống này khác nhau như thế nào? - Do rượu là chất gây ức chế quá trình tiết ADH, nên lượng ADH giảm làm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nước tiểu tăng lên.  - Do cà phê là chất làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận và làm giảm tái hấp thu Na+ kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu tăng lên. 

Trắc nghiệm: Tiêu hóa ở động vật (phần 2)

  30 câu Trắc nghiệm Tiêu hóa ở động vật (phần 1) Câu 31: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là A. dạ dày, ruột non, ruột già B. thực quản, dạ dày, ruột non. C. miệng, thực quản, dạ dày. D. miệng, dạ dày, ruột non. Câu 32: Dạ dày đơn có ở A. thú ăn thịt, thú ăn tạp và một số thú ăn cỏ. C. thú ăn thịt và thú ăn tạp. B. tất cả các loài thú ăn cỏ. D. thú ăn tạp và một số thú ăn cỏ. Câu 33: Protein được phân hủy trong dạ dày thành polypeptide. Biểu đồ dưới đây mô tả nồng độ của protein và polypeptide trong dạ dày qua 90 phút. Tỷ số giữa nồng độ protein và nồng độ polypeptit trong dạ dày sau 30 phút bằng bao nhiêu? A. 3: 5 B. 5: 3 C. 13: 7 D. 7:13 Câu 34: Ở động vật chưa có hệ tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hóa ngoại bào sau đó là tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào   Câu 35: Quá trình tiêu hoá thức ăn

Trắc nghiệm: Tiêu hóa ở động vật (phần 1)

  Câu 1: Loài động vật nào sau đây lấy thức ăn theo kiều ăn hút? A. Trai sông B. Muỗi C. Voi D. Rắn Câu 2: Động vật đơn bào nào sau đây có hình thức tiêu hóa nội bào? A. Bọt biển. B. Thủy tức. C. Vi khuẩn lam. D. Trùng đế giày. Câu 3: Tuyến nước bọt tiết ra enzyme amylase có tác dụng tiêu hóa A. tinh bột. B. glucose. C. maltose. D. monosaccarit. Câu 4: Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động cưa enzyme tiêu hóa, protein được biến đổi thành A. glucose. B. glycerol. C. amino acid D. acid béo. Câu 5: Loại chất dinh dưỡng nào sau đây được tiêu hóa hóa học đầu tiên bởi enzyme amylase? A. Carbohydrate. B. Lipid. C. Protein. D. Khoáng. Câu 6: Ở động vật có ống tiĉu hóa, thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở A. ruột già. B. ruột non. C. dạ dày. D. manh tràng. Câu 7: Ở trùng giày, quá trình tiêu hóa nội bào được thực hiện nhờ enzyme có trong A. lysosome. B. ti thể. C. ribosome. D. nhân tế bào. Câu 8: Saccarit và protein chỉ được hấp thụ vào máu khi đã biến

Hình ảnh bài: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

 Một số hình ảnh sưu tầm được từ cả 3 bộ sách SGK sinh học 11 gởi thầy cô để tiện sử dụng làm tư liệu cho bài giảng của mình. Thầy cô lựa chọn và sử dụng để giảng dạy bài Dinh dưỡng tiêu hóa ở động vật - Sinh học 11. 

Câu hỏi trắc nghiệm chủ đề: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

 Tuyển chọn 20 câu hỏi trắc nghiệm chủ đề: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật .  Câu 1: Nước chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm (%) trong khối lượng tươi của cơ thể thực vật?    A. 70-90 %.                       B. 30-70 %.                        C. 90-100 %.                     D. 50-80 %. Câu 2: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?    A. Nitrogen.                       B. Iron.                              C. Manganese.                   D. Molybdenum. Câu 3: Các nguyên tố khoáng được rễ cây hấp thụ ở dạng nào?    A. Đơn chất.                                                                B. Hợp chất.    C. Tự do.                                                                     D. Ion hòa tan. Câu 4: Các nguyên tố khoáng trong đất chủ yếu được cơ quan nào của cây hấp thụ?    A. Rễ                                 B. Thân                              C. Lá                                 D. Rễ và lá Câu 5: Nồng độ ${Ca

Câu hỏi trắc nghiệm chủ đề: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

  Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật? A. Một số sinh vật có thể tồn tại mà không cần quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. B. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là hai quá trình độc lập với nhau trong cơ thể sống. C. Vật chất và năng lượng được sinh vật lấy vào cơ thể và tái sử dụng nhiều lần. D. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp sinh vật tồn tại và phát triển. Câu 2: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật không có vai trò nào sau đây? A. Giúp bài tiết các chất thải và chất độc hại ra môi trường bên ngoài. B. Giúp cho sinh vật thích nghi với mọi điều kiện sống của môi trường. C. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể. D. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình hình thành chất sống của cơ thể. Câu 3: Khi nói về các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình đồng hóa các chất

Phân tích mối quan hệ giữa đô ẩm không khí và quá trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật.

 Ph â n t í ch m ố i quan h ệ gi ữ a đô ẩ m kh ô ng kh í v à qu á tr ì nh trao đổ i n ướ c v à kho á ng ở th ự c v ậ t. Hướng dẫn trả lời Bi ể u đồ H ì nh 2.11 (sách GK sinh học 11 - KNTT) th ể hi ệ n m ố i quan h ệ gi ữ a độ ẩ m kh ô ng kh í v à độ m ở c ủ a kh í kh ổ ng. Trong đó , tr ụ c ho à nh th ể hi ệ n hai gi á tr ị v ề độ ẩ m kh ô ng kh í g ồ m đ i ề u ki ệ n độ ẩ m th ấ p (40%) v à độ ẩ m cao (80%). T ươ ng ứ ng v ớ i hai đ i ề u ki ệ n độ ẩ m kh ô ng kh í kh á c nhau l à gi á tr ị v ề độ m ở kh í kh ổ ng. C ườ ng độ tho á t h ơ i n ướ c t ỉ l ệ thu ậ n v ớ i độ m ở kh í kh ổ ng → kh í kh ổ ng m ở l ớ n → c ườ ng độ tho á t h ơ i n ướ c t ă ng, k é o theo gia t ă ng h ấ p th ụ n ướ c v à kho á ng. C ă n c ứ tr ê n s ố li ệ u H ì nh 2.11, độ ẩ m kh ô ng kh í c à ng th ấ p th ì độ m ở kh í kh ổ ng c à ng cao (c ụ th ể , độ m ở kh í kh ổ ng l à h ơ n 4$\mu m$ khi độ ẩ m kh ô ng kh í l à 40%, cao h ơ n 2 l ầ n

ĐỀ XUẤT RIÊNG CHO BẠN

Tính số nhiễm sắc thể, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân và giảm phân

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Tính số loại và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g