Chuyển đến nội dung chính

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 11 năm học 2023-2024 - Quảng Ngãi

Câu 1. (2,0 điểm) 1. Tại sao khi luộc trứng thì protein của trứng chuyển sang trạng thải đông đặc? 2. Tại sao một số người ăn tôm, cua thường bị dị ứng? 3. Phân biệt dạng năng lượng dự trữ ở động vật và thực vật. Vì sao lại có sự khác nhau đó? Câu 2. (2,0 điểm) Một tế bào sinh dục 2n của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi trường tế bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 nhiễm sắc thể đơn mới tương đương. Tất cả các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối giảm phân bình thường cho các tinh trùng, trong đó có 512 tinh trùng mang Y . 1. Tìm bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. 2. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên? Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành trong các đợt nguyên phân. 3. Để tạo ra 5 hợp tử, với hiệu suất thụ tinh của trúng là 50% thì có bao nhiêu chromatid trong các tế bào sinh trứng vào thời điểm các tế bào bắt đầu sự giảm phân? Câu 3. (2,0 diểm) 1. Dung dịch iodine có khả năng ức chế sinh trưởng và tiêu diệt nhiều loại vi s

Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm phần di truyền phân tử từ 24 mã đề thi THPT Quốc Gia 2017

Trong phần này có rất nhiều câu trùng nhau hoàn toàn, tuy nhiên tôi sẽ để nguyên như vậy để cho thầy cô và các em học sinh thấy được mức trung nhau giữa các mã đề nó như thế nào. Nội dung hiện tại có 107 câu trắc nghiệm phần di truyền phân tử như sau:
Câu 1: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trinh tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
C. Trong quá ữình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
D. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN polimeraza.
Câu 2: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
B. Trên mỗi phân tử mARN có thể cổ nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
C. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.
D. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.
Câu 3: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
B. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
C. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
D. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 4: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
B. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.
C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
D. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.
Câu 5: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
C. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
D. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
Câu 6: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
B. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.
C. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.
D. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
Câu 7: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.
B. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
D. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.
Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UGU3’.
B. 5’UUA3’.
C. 5’AUG3’.
D. 5’UAA3’.
Câu 9: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UGU3’.
B. 5’UAA3’.
C. 5’UUA3’.
D. 5’AUG3’.
Câu 10: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’GGA3’
B. 5’XAA3’
C. 5’AUG3’
D. 5’AGX3’.
Câu 11: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’GGA3’.
B. 5’AGX3’.
C. 5’XAA3’.
D. 5’AUG3’.
Câu 12: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’XAA3’.
B. 5’GGA3’.
C. 5’AUG3’.
D. 5’AGX3’.
Câu 13: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UUA3’.
B. 5’UAA3’.
C. 5’UGU3’.
D. 5’AUG3’.
Câu 14: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’AGX3’.
B. 5’GGA3’.
C. 5’XAA3’.
D. 5’AUG3’.
Câu 15: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá ừình dịch mã?
A. 5’GGA3’
B. 5’XAA3’
C. 5’AƯG3’
D. 5’AGX3’
Câu 16: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UUA3’.
B. 5’UAA3’.
C. 5’AUG3’.
D. 5’UGU3’.
Câu 17: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’TAA3’.
B. 5’UUA3’
C. 5’TGU3’.
D. 5’AUG3’.

Câu 18: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Uraxin.
B. Timin.
C. Ađênin.
D. Xitôzin.
Câu 19: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Ađênin.
B. Uraxin.
C. Xitôzin.
D. Timin.
Câu 20: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Uraxin.
B. Xitôzin.
C. Ađênin.
D. Timin.
Câu 21: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Xitôzin.
B. Uraxin.
C. Timin.
D. Ađênin.
Câu 22: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Timin.
B. Ađênin.
C. Xitôzin.
D. Uraxin.
Câu 23: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây?
A. Xitozin.
B. Uraxin.
C. Timin.
D. Ađênin.

Câu 24: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
II. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thi gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 25: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 8 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mẫ 8 lần.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 26: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 27: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thi gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 28:  Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 8 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 8 lần.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 29: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 30: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 31: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 32: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 33: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
II. Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
IV. Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 8 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 8 lần.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 36: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 8 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 8 lần.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 37: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 38: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
(40 Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 39: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần.
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 40: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 41: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coỉi, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là noi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 42:  Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 8 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 8 lần.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 43:  Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 44: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 45: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc Z và gen cấu trúc A đều phiên mã 8 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 8 lần.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 46: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 47: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.
(4) Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 48: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 49: Một gen dài 425 nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tồng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3.
II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.
III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.
IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 50:  Một gen có 2500 nuclêôtit và 3250 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có 275 nuclêôtit loại X và số nuclêôtit loại T chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có X/G = 15/19.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 12/13.
III. Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
IV. Mạch 2 của gen có 38% số nuclêôtit loại X.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 51: Một gen dài 425 nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3.
II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.
III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.
IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 52: Một gen có 2500 nuclêôtit và 3250 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có 275 nuclêôtit loại X và số nuclêôtit loại T chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có X/G = 15/19.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 12/13.
III. Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
IV. Mạch 2 của gen có 38% số nuclêôtit loại X.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 53: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A + G) = (T + X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 2/3.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 54: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 55: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A + G) = (T + X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 2/3.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 56: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 57: Một gen dài 425 nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3.
II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.
III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.
IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 58: Một gen có 2500 nuclêôtit và 3250 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có 275 nuclêôtit loại X và số nuclêôtit loại T chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có X/G = 15/19.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 12/13.
III. Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
IV. Mạch 2 của gen có 38% số nuclêôtit loại X.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 59: Một gen dài 425 nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclếôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3.
II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.
III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.
IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 60:  Một gen có 2500 nuclêôtit và 3250 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có 275 nuclêôtit loại X và số nuclêôtit loại T chiếm 30% tồng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biếu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có X/G = 15/19.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 12/13.
III. Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
IV. Mạch 2 của gen có 38% số nuclêôtit loại X.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 61:  Một gen có 1200 cặp nucỉêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nucỉêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
(2) Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
(3) Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
(4) Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 62: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có G/X = 3/4.
(2) Mạch 1 của gen có (A + G) = (T + X).
(2) Mạch 2 của gen có T = 2A.
(4) Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 2/3.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 63: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 64: Một gen dài 425 nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3.
II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.
III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.
IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 65: Một gen có 2500 nuclêôtit và 3250 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có 275 nuclêôtit loại X và số nuclêôtit loại T chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có X/G = 15/19.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 12/13.
III. Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
IV. Mạch 2 của gen có 38% số nuclêôtit loại X.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 66: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A + G) = (T + X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 2/3.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 67: Một gen dài 425 nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3.
II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.
III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.
IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 68: Một gen có 2500 nuclêôtit và 3250 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có 275 nuclêôtit loại X và số nuclêôtit loại T chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có X/G = 15/19.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 12/13.
III. Mạch 2 của gen có T/G = 5/19.
IV. Mạch 2 của gen có 38% số nuclêôtit loại X.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 69: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A + G) = (T + X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 2/3.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 70: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 có 150 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có G/X = 3/4.
II. Mạch 1 của gen có (A + G) = (T + X).
III. Mạch 2 của gen có T = 2A.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 2/3.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 71: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II. Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.
IV. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 72: Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?
A. Restrictaza.
B. ARN pôlimeraza.
C. Ligaza.
D. ADN pôlimeraza.
Câu 73: Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?
A. ARN pôlimeraza.
B. Restrictaza.
C. ADN pôlimeraza.
D. Ligaza.
Câu 74: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UUA3’.
B. 5’UAA3’.
C. 5’AUG3’.
D. 5’UGU3’.
Câu 75: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
C. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
Câu 76: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
B. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
C. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
D. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
Câu 77: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
B. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
C. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
D. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
Câu 78: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
D. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
Câu 79: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
B. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
C. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
D. Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến.
Câu 80: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
D. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
Câu 81:  Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
B. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
C. Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến.
D. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
Câu 82: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen.
B. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
C. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
Câu 83: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
B. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
C. Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến.
D. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Câu 84: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến.
Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
Câu 85: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
C. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen.
D. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
Câu 86: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
B. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
C. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
D. Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến.
Câu 87: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen.
B. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
C. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
D. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
Câu 88: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
D. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen.
Câu 89:  Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
B. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen.
C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp.
D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
Câu 90: Khi nói về đột biến gen, phát biếu nào sau đây sai?
A. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
B. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
C. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thề đột biến.
D. Đột biến gen làm thay đổi chức năng cùa prôtêin thường có hại cho thể đột biến.
Câu 91: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
C. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
Câu 92: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
D. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 93:
Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
B. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.
C. Ribôxôm dịch chuyển ữên phân từ mARN theo chiều 3’→5’.
D. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
Câu 94:
Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
Câu 95:
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do.
B. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.
D. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 96: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.
B. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’→ 5’.
C. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.
D. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.
Câu 97: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
B. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
C. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
Câu 98: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
B. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
C. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
D. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
Câu 99: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
B. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
C. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza
Câu 100: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
B. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.
C. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
Câu 101:  Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
B. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
C. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
D. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
Câu 102: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
B. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
C. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’→3’
D. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
Câu 103:  Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN polimeraza.
B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→ 3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tác bán bảo tồn.
Câu 104: Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?
A. Ligaza.
B. Restrictaza.
C. ADN pôlimeraza.
D. ARN pôlimeraza.
Câu 105: Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN?
A. ARN pôlimeraza.
B. Ligaza.
C. ADN pôlimeraza.
D. Restrictaza.
Câu 106:
[201720292] Enzim nào sau đây tham gỉa vào quá trình tổng hợp ARN?
A. Restrictaza.
B. ARN polimeraza.
C. ADN polimeraza.
D. Ligaza
Câu 107: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’XAA3’.
B. 5’AUG3’.
C. 5’AGX3’.
D. 5’GGA3’.

Nhận xét

ĐỀ XUẤT RIÊNG CHO BẠN

Tính số nhiễm sắc thể, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân và giảm phân

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Tính số loại và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g