30 câu Trắc nghiệm Tiêu hóa ở động vật (phần 1) Câu 31: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là A. dạ dày, ruột non, ruột già B. thực quản, dạ dày, ruột non. C. miệng, thực quản, dạ dày. D. miệng, dạ dày, ruột non. Câu 32: Dạ dày đơn có ở A. thú ăn thịt, thú ăn tạp và một số thú ăn cỏ. C. thú ăn thịt và thú ăn tạp. B. tất cả các loài thú ăn cỏ. D. thú ăn tạp và một số thú ăn cỏ. Câu 33: Protein được phân hủy trong dạ dày thành polypeptide. Biểu đồ dưới đây mô tả nồng độ của protein và polypeptide trong dạ dày qua 90 phút. Tỷ số giữa nồng độ protein và nồng độ polypeptit trong dạ dày sau 30 phút bằng bao nhiêu? A. 3: 5 B. 5: 3 C. 13: 7 D. 7:13 Câu 34: Ở động vật chưa có hệ tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hóa ngoại bào sau đó là tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào Câu 35: Quá trình tiêu hoá thức ăn
Bài tập sinh thái học về tổng nhiệt hữu hiệu của động vật biến nhiệt. Ở dạng bài tập này thường hỏi những vấn đề như:
Như vậy bài tập này ta sẽ lập được biể thức: (T-9,6)56 = (T-4,8-9,6)80 => T = 25,6
Từ đây ta tính được:
- Tính tổng nhiệt hữu hiệu.
- Tính ngưỡng nhiệt phát triển.
- Số ngày hoàn thành vòng đời (chu trình sống).
- Số thế hệ trung bình trong một năm.
![]() |
Giải đề thi thử ĐH Vinh lần 3 - 2016 |
Một loài sâu hại quả có ngưỡng nhiệt phát triển là 9,6 độ C. Trong điều kiện nắng ấmĐể giải bài này trước hết các em xem lại bài tập sinh thái học: Tính thời gian để hoàn thành chu trình sống ở động vật biến nhiệt.
của miền Nam sâu hoàn thành chu trình phát triển của mình sau 56 ngày. Ở miền Bắc nhiệt độ trung bình trong năm thấp hơn miền Nam là 4,8 độ C, nên để hoàn thành chu trình phát triển của mình sâu mất 80 ngày, cho các nhận xét sau:
(1) Tổng nhiệt hữu hiệu của sâu là 896 độ/ngày
(2) Nhiệt độ trung bình của miền Nam là 30,6 độ C
(3) Nhiệt độ trung bình của miền Bắc là 20,8 độ C
(4) Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Bắc là 9 thế hệ
(5) Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Nam là 7 thế hệ
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Như vậy bài tập này ta sẽ lập được biể thức: (T-9,6)56 = (T-4,8-9,6)80 => T = 25,6
Từ đây ta tính được:
- Tổng nhiệt của loài sâu hại này là: 896 độ.ngày.
- Nhiệt độ trung bình của miền Nam là 25,6 độ C.
- Nhiệt độ trung bình ở miền Bắc là: 20,8 độ C
- Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Bắc là: 365/80 = 4,45 thế hệ.
- Số thế hệ sâu trung bình 1 năm ở miền Nam là: 365/56 = 6,52 thế hệ.
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaThầy ơi, em nghĩ ở lần nguyên phân thứ hai thì tạo ra 4 tế bào nhưng vẫn chỉ có 1 tb chứa gen tiền đb ở dạng G-5BU chứ ạ
Trả lờiXóaĐề hỏi là số NST mang gen đột biến, đừng nhầm lẫn với số tế bào mang gen đột biến
Xóathầy ơi, ở lần nhân đôi thứ 2 vẫn là gen tiền đột biến chứ chưa có gen đột biến thì ở lần nhân đôi thứ 2 vẫn chỉ có 1 nst mang gen tiền đột biến chứ ạk
Trả lờiXóathưa thầy,em thấy bài này có mâu thuẫn với 1 bài trong đề thi thử của trường Nguyễn Thị Minh Khai lần 1 năm 2015. Đó là: "4 gen cùng nhân đôi 5 lần trong môi trường có 5BU, số gen đột biến đc tạo ra tối đa là: 28
Trả lờiXóaTức là áp dụng công thức 1 gen có thể tạo ra 2^(k-2)- 1 = 7. nhân với 4 gen là ra 28
đề không rõ ràng
Trả lờiXóa