30 câu Trắc nghiệm Tiêu hóa ở động vật (phần 1) Câu 31: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là A. dạ dày, ruột non, ruột già B. thực quản, dạ dày, ruột non. C. miệng, thực quản, dạ dày. D. miệng, dạ dày, ruột non. Câu 32: Dạ dày đơn có ở A. thú ăn thịt, thú ăn tạp và một số thú ăn cỏ. C. thú ăn thịt và thú ăn tạp. B. tất cả các loài thú ăn cỏ. D. thú ăn tạp và một số thú ăn cỏ. Câu 33: Protein được phân hủy trong dạ dày thành polypeptide. Biểu đồ dưới đây mô tả nồng độ của protein và polypeptide trong dạ dày qua 90 phút. Tỷ số giữa nồng độ protein và nồng độ polypeptit trong dạ dày sau 30 phút bằng bao nhiêu? A. 3: 5 B. 5: 3 C. 13: 7 D. 7:13 Câu 34: Ở động vật chưa có hệ tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hóa ngoại bào sau đó là tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào Câu 35: Quá trình tiêu hoá thức ăn
Trong đề thi TN THPT môn Sinh học năm 2020 lần 2 có 8 câu thuộc phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cụ thể như sau:
Câu 1: Một gen ở sinh vật nhân sơ gồm 2130 nuclêôtit. mạch 1 có A = 1/3G = 1/5T; mạch 2 có T = 1/6G. Theo lí thuyết, số lượng nuclêôtít loại
A của gen này là A. 426.
B. 639.
C. 355.
D. 213.
Câu 2: Đột biến điểm làm thay thế 1 nuclêôtit ở vị trí bất kì của triplet nào sau đây đều không xuất hiện côđôn mở đầu?
A. 3’TAG5’.
B. 3’GAX5’.
C. 3’TTG5’.
D. 3’XAX5’.
Câu 3: Côđon nào sau đây mã hóa axit amin?
A. 5’UAA3’.
B. 5’UAG3’.
C. 5’GXX3’.
D. 5’UGA3’.
Câu 4: Mạch thứ nhất của 1 gen ở tế bào nhân thực có 1400 nuclêôtít. Theo lí thuyết, mạch thứ 2 của gen này có bao nhiêu nuclêôtít?
A. 1400.
B. 700.
C. 1200.
D. 2400.
Câu 5: Khi nói về quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên liệu của quá trình phiên mã là các axit amin.
B. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN polimeraza.
C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.
D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tác bán bảo toàn.
Câu 6: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Theo lí thuyết, số loại thể một có thể xuất hiện tối đa trong loài này là bao nhiêu?
A. 11.
B. 12.
C. 25.
D. 23.
Câu 7: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm giảm số lượng gen trên 1 NST?
A. Mất đoạn.
B. Lặp đoạn
C. Đảo đoạn.
D. Chuyển đoạn trong 1 NST.
Câu 8: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này là
A. 7.
B. 15.
C. 13.
D. 21
Các bạn tham khảo thêm các bài viết chuyên đề sau:
Nhận xét
Đăng nhận xét
Cảm ơn bạn đã phản hồi, chúc quý độc giả sức khỏe và thành đạt!